Chủ đề phụ 05: Cách tiếp cận của Phật giáo về tiêu thụ có trách nhiệm và phát triển bền vững

I. TIÊU THỤ VÀ MÔI TRƯỜNG

  1. Mô hình tiêu thụ bền vững - Gs. Ts. Gábor Kovács
  2. Quan điểm Phật giáo về sự bảo tồn hệ sinh thái trong lành - Gs. Jyoti Dwivedi
  3. Đạo đức Phật giáo trong công cuộc xây dựng ngành du lịch xanh - Ida Bagus Putu Suamba
  4. Quan điểm Phật giáo xanh để giải quyết vấn đề hiện nay - Ts. Basudha Bose
  5. Nghiên cứu các giá trị văn hóa Phật giáo về tiêu dùng và tác động của chúng lên sự phát triển bền vững ở Tích Lan - Gs. Dhanapal Wijesinghe
  6. Quan điểm Phật giáo về việc sử dụng đúng đắn tài nguyên thiên nhiên để phát triển bền vững - Trợ lý Gs, Ts. Rahul K. Kamble
  7. Nhu cầu và ước muốn - Quan điểm của Phật giáo về tiết chế tiêu dùng cho sự phát triển bền vững - ĐĐ. Kirama Wimalathissa
  8. Tu viện không biên giới - Ts. Hudaya Kandahjaya
  9. Trái đất bền vững cho nhân loại bền vững: Phương pháp tiếp cận Phật giáo - Ts. Chandan Kumar
  10. Chủ nghĩa tiêu thụ: tác động tiêu cực lên môi trường sống và các giải pháp của Phật giáo - Ts. Heero Hito Venerable
  11. Phương pháp tiếp cận của Phật giáo đối với việc tiêu thụ có trách nhiệm và phát triển bền vững trên cơ sở tham khảo từ Campuchia - Gs. Ts. Sonia jasrotia
  12. Ngôi chùa sinh thái như cơ thể xã hội lý tưởng thu nhỏ (Microcosm) - Gauthama Prabhu Nagappan

II. KINH TẾ HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

  1. Sự tiếp cận của Phật giáo đối với vấn đề tiêu dùng có trách nhiệm và sự phát triển bền vững - Gs. Ts. Karam Tej Singh Sarao
  2. Phương pháp tiếp cận Phật giáo về vấn đề phát triểnkinh tế bền vững - Nguyễn Ngọc Duy Khanh (TK. Giác Minh Tường)
  3. Cách tiếp cận của Phật giáo đến hạnh phúc như một thước đo đúng đắn để phát triển xã hội - Ts. Tỳ-kheo Pinnawala Sangasumana
  4. Sử dụng tài sản tôn giáo một cách có trách nhiệm và phát triển bền vững theo quan niệm Phật giáo từ Sri Lanka - Ts. Praneeth Abayasundara and Prof. Dhanapala Wijesinghe
  5. Kinh tế Phật giáo: Con đường không nên theo cho cuộc sống đúng của sự bền vững - Ts. Upul Priyankara Lekamge
  6. Tình trạng khó khăn của xã hội dân sự thời kỳ hậu hiện đại và những mong đợi, những điều quy định của Phật giáo - Ts. Neelima Dahiya
  7. Giải pháp của Phật giáo về cung và cầu hợp lý trước thực trạng phát triển thương mại quá mức hiện nay - Shree RP Jain
  8. Ứng dụng những lời Phật dạy trong kinh tạng Pali cho sự thành công của đời người; sự chú tâm đặc biệt đến kinh chuyển pháp luân, kinh điềm lành và kinh bại vong - Giáo sư M. H. Tilakaratna Banda
  9. Hướng các nhà lãnh đạo kinh doanh về một toàn cầu hóa bền vững - việc xem xét các quan điểm từ các dân tộc được áp dụng Phật giáo - Shyamon Jayasinghe
  10. Sự biến đổi kinh tế xã hội của cộng đồng Phật giáo đại thừa sau phong trào cải giáo ở Ấn Độ hiện đại: Với sự tham khảo đặc biệt đến Quận Gaya Bang Bihar - Trợ lý Gs. Ravi Shankar Singh